Thứ Hai, 31 tháng 1, 2011

Crack Win 7

Windows.7.Loader.eXtreme.Edition là chương trình crack tốt nhất cho Win7 hiện nay, yêu cầu là "Turn off UAC"

Cách "Turn off UAC" :Nhấn START > CONTROL PANEL > SYSTEM AND SECURITY > Sau đó nhấn CHANGE USER ACCOUNT CONTROL SETTINGS như hình:




Restar lại máy để thiết lập tắt UAC. (bước này rất quan trọng)


* Công cụ bẻ khóa lấy từ links sau:
Win.7.Loader.eXtreme.Edition.3.119 (11/2009) do cập nhật nên giao diện chương trình này là tiếng Anh chứ không phải tiếng việt như hình nha mọi người.
http://www.mediafire.com/?onb2ym3tkym or http://uploading.com/files/get/c15937e3/


Unrar chạy file "w7lxe.exe" trong forder.
Bạn có thể click như hình hoặc để máy tự restar
, vậy là xong.



Sau khi crack bạn vào Win7 XE ở dưới là đc.
Bạn có thể kiểm tra bằng lệnh: "slmgr.vbs -dlv " chạy trên Run hoặc bất cứ chương trình gì, không còn End value

Thứ Sáu, 21 tháng 1, 2011

Tao danh muc do xuong trong Exell

 Validation nhé.
B1: Tạo vùng chứa danh sách. Nếu bảng danh sách nằm ở 1 sheet khác thì hãy đặt tên cho nó.
B2: Vào sheet cần nhập dữ liệu, chọn tất cả các ô cần nhập dữ liệu từ bảng chọn.
B3: Vào Data -> Validation -> Trong ô Allow -> Bạn bấm chọn List -> Trong ô Source Bạn chọn vùng chứa danh sách hoăc nhập =tendanhsach (nếu bảng ở sheet khác) -> OK

Thứ Năm, 6 tháng 1, 2011

TeamViewer 4.1.6080 - Không còn khoảng cách giữa 2 máy tính



Đầu tiên bạn down TV về, chạy file cài đặt, chương trình có 2 chế độ cho bạn lựa chọn là:

* Install TeamViewer : cài đặt vào máy
* Start without installation : chạy trực tiếp mà không cần cài đặt

Tiếp theo bạn sẽ được yêu cầu đặt Password, bạn gõ pass vào. Bạn phải nhớ để cung cấp cho người nào muốn truy cập vào máy bạn. Nếu bạn không đặt thì chương trình sẽ tạo pass ngẫu nhiên cho mỗi lần chạy chương trình.

Đánh dấu chọn vào Start TeamViewer automatically with Windows để TV tự khởi động với Win. Tùy chọn này rất hữu ít trong trường hợp bạn đang ở xa nhà, mà muốn kết nối vào máy ở nhà để làm 1 số việc, thì chỉ cần nhờ người nhà mở máy lên là bạn có thể làm mọi thứ với máy của mình. Tuy nhiên bạn sẽ phải nhớ số ID của bạn.

Sau khi cài đặt xong chương trình, bạn chạy TV. Tại màn hình đâu tiên của chương trình, bạn để ý mục ID và Password (Predefined tức là đã được định nghĩa từ trước) trong phần Wait Session. Đây chính là ID và Pass mà bạn sẽ cung cấp cho người cần truy cập.

Trường hợp bạn muốn truy cập vào máy người khác thì chỉ cần yêu cầu họ cung cấp cho Pass và ID rồi điền vào 2 khung tương ứng trong phần Creat Session. Bạn có 3 chế độ:

* Remote Support: bạn sẽ có thể làm gần như là mọi việc như làm trên chính máy của mình.
* Presentation: bạn chỉ có thể thấy người bên kia làm mà không thể làm gì cả.
* File Transfer: truyền dữ liệu giữa 2 máy.

Sau đó nhấn nút Connect to partner là có thể kết nối được.

Ngoài ra, trong menu Extras -> Options còn có 1 số tùy chỉnh như sau:

* Thẻ General: gồm có những tùy chỉnh chung cho chương trình
* Thẻ Remote Control: phần Quality
o Automatic quality selection: chương trình tự điều chỉnh
o Optimize speed: cải thiện tốc độ nhưng hình ảnh xấu
o Optimize quality: tốc độ chậm nhưng đồ họa cao
o Custom settings: tự bạn điều chỉnh

* Thẻ Presentation: phần Quality tương tự như trên
* Thẻ Security: những tùy chọn cho việc bảo mật như là chấp nhận truy cập, cho phép người kia khóa bàn phím và chuột, ….
* Thẻ Custom Invitation giúp bạn mời người khác sử dụng chương trình.
DOWNLOAD:http://www.teamviewer.com/download/TeamViewer_Setup.exe

Thứ Ba, 4 tháng 1, 2011

Cách đăng nhập để download những trang cần tài khoản

Không cần đăng ký vẫn có thể sử dụng các trang Web yêu cầu đăng ký http://my.opera.com/amnhacvietnaminfo/bl…
- Bạn truy cập vào trang Web http://www.bugmenot.com sẽ giúp chúng ta có ngay một tài khoản Password không những thế, trang này còn có thể giúp chúng ta sở hữu các tài khoản Premium của các trang Web cho download/upload như www.rapidshare.com www.megaupload.com v.v…một cách dễ dàng mà không cần phải tốn tiền. Khi cần một tài khoản nào đó, chúng ta chỉ việc gõ tên trang Web cần tài khoản vào ô trắng ở phía trên có hàng chữ Find and share logins for websites that force you to registe rồi nhấn Get Logins thì ngay lập tức trang sẽ chuyển sang giao diện mới, và chúng ta có thể nhìn thấy các tài khoản và Password. Tuy nhiên, nếu vẫn chưa thấy Password thì chúng ta nhấn Yes ngay bên phải tài khoản đó. Ở đây cung cấp khá nhiều tài khoản cũng như hỗ trợ rất nhiều trang Web, kể cả các trang Web Việt Nam. Khi đó chúng ta chỉ việc copy và paste tên tài khoản, password vào một file text để lưu trữ hoặc cũng có thể ghi ra giấy để tiện sử dụng sau này. Ngoài ra, chúng ta có thể yêu cầu sever tạo riêng cho ta một tài khoản [mục đích là cho dễ nhớ] bằng cách tìm hàng chữ Create accounts tại đây chúng ta điền đầy đủ tên tài khoản và mật khẩu. Vậy là chúng ta đã có một tài khoản riêng của dịch vụ BugMeNot để có thể sử dụng nhiều lần sau này.
Chúng ta cần lưu ý tài khoản này người khác cũng có thể biết được, vì vậy chúng ta không nên sử dụng nó vào mục đích bảo mật
- Tham khảo thêm một số thông tin:
http://zensoft.vn/ShowArticle.aspx?ID=20…
Chương trình chuyên dụng Download Area hỗ trợ tải Megaporn Video downloader http://www.downloadtoolz.com/megaporn/do…
[vọc thử coi].

megaporn: Usename: kenjinguyen Pass: 2821150

Thứ Bảy, 1 tháng 1, 2011

Cài đặt từ xa bằng Riprep

Riprep là 1 công cụ nằm trong bộ tools đi kèm của Windows Server 2003.Công cụ này dùng để phối hợp với RIS server trong việc tạo ra bản Image của hệ điều hành nhằm triển khai trên hàng loạt máy trạm từ xa.Thay vì việc phải đi cài Win cho từng máy trạm,bây giờ ta chỉ việc khởi động máy trạm từ card mạng và bộ cài có sẵn trên server sé tự động được cài vào từng máy trạm.
Những ưu điểm của việc triển khai Riprep:
-Máy trạm chỉ cần có card mạng hỗ trợ PXE,không cần ổ CDROM
-Người quản trị không phải mất công đi cài đặt trên từng máy
-Bộ cài được tạo ra trên server không kèm driver nên có thể triển khai trên máy trạm với mọi cấu hình,miễn đủ dung lượng ổ cứng
-Có thể tích hợp sẵn các phần mềm vào bộ cài,đỡ mất công cài phần mềm trên từng máy
-Máy trạm sau khi cài đặt xong tự động join vào domain,không cần sự thực hiện trực tiếp của người quản trị.
Nhược điểm: Cách cấu hình hơi phức tạp
Nhìn chung,với những ưu điểm nêu trên,đây là 1 phương pháp triển khai hiệu quả và đáng để thực hiện.
Sau đây mình sẽ hướng dẫn các bạn từng bước để cấu hình và triển khai:


Chuẩn bị:
-1 máy DC,DNS
-1 máy đóng vai trò DHCP server và RIS server.Máy này phải có ít nhất 2 phân vùng.1 phân vùng cài hệ điều hành,1 phân vùng DATA để chứa bộ cài đặt,phân vùng này cần format định dạng NTFS.
-Các máy trạm có khả năng boot bằng PXE
-1 CD cài đặt của hệ điều hành.Chẳng hạn ở đây mình dùng Win XP SP2
-1 máy mẫu cài sẵn hệ điều hành và các phần mềm cần thiết để tạo file Image

Các bước thực hiện:
-Cấu hình trên RIS server:
Trước tiên cần cài đặt dịch vụ Remote Installation Service:
Vào Start/Control Panel/Add or Remove Programs/Add Remove Windows Components:
Tick mục Remote Installation Service:
Tiến hành cài đặt,sau khi xong khởi động lại máy:
Chú ý trong lần logon này ta phải logon vào domain với tài khoản có đủ quyền.Ở đây mình dùng tài khoản admin domain:
Bỏ đĩa cài Win XP SP2 vào ổ CD.
Tiếp theo ta cấu hình cho dịch vụ: Vào Start/Administrative Tools/Remote Installation Service Setup:
Nhấn Next:
Chọn thư mục lưu bộ cài,ta sẽ lưu trên phân vùng DATA của RIS server:
Tick vào mục Respond to Client Computer Requesting Service:
Chỉ định đường dẫn nơi chứa bộ cài,ở đây là ổ CD:
Đặt tên cho Folder chứa bộ cài:
Điền thông tin trợ giúp.Thông tin này sẽ hữu ích trong việc phân biệt các bộ cài khi bạn triển khai,vì vậy nên điền:
Nhấn Finish:
Chờ đợi quá trình tạo Image của bộ cài trên RIS server hoàn thành:
Tới đây ta đã hoàn thành việc cấu hình trên RIS server.Tiếp theo ta cần cấu hình trên máy mẫu.
Cấu hình trên máy mẫu: (Các bạn chú ý đường dẫn trong bài này có thể khác nhau tùy theo cách bạn đặt tên thư mục)
Đầu tiên ta vào thư mục E:\RemoteInstall\Admin\i386,copy 2 file riprep.exe và setupcl.exe:
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 800x576 and weights 57KB.
Tiếp đó Paste 2 files này vào thư mục C:\Sysprep trên máy mẫu:
Chạy file Riprep.exe.Hộp thoại hiện ra nhấn Next:
Điền Server name là tên hoặc IP của máy RIS server:
Đặt tên Folder chứa Image bộ cài HĐH tạo ra bằng Riprep:
Điền thông tin trợ giúp,như đã nói ở trên,cái này nên điền để phân biệt các bộ cài:
Riprep sẽ yêu cầu ta tắt hết các chương trình hay dịch vụ đang chạy trên máy mẫu đi.Tuy nhiên có 1 số dịch vụ của hệ thống,muốn tắt cũng chả tắt được.Vì vậy ta cứ mặc kệ và nhấn Next:
Next tiếp:
Next tiếp:
Okie,bây giờ thì ngồi đợi quá trình tạo file Image của bộ cài hoàn thành.Tới đây ta đã hoàn thành việc cấu hình trên máy mẫu.
-Chỉnh sửa file trả lời tự động trên RIS server:
Để quá trình cài đặt có thể diễn ra hoàn toàn tự động,ta cần chỉnh lại 1 số thông tin trong file trả lời tự động trên RIS server:
Ta vào đường dẫn E:\RemoteInstall\Setup\English\Images\RiprepImage\ i386\Templates,mở file riprep.sif bằng notepad:
Chỉnh sửa lại 1 số thông tin như sau:
Điền Product Key của hệ điều hành
Mục Reparttion và UseWholeDisk sửa thành No.Điều này để đảm bảo máy trạm vẫn giữ được cấu trúc phân vùng khi cài đặt từ xa.
Okie,bây giờ ta save và đóng file riprep.sif lại.
-Tiến hành cài đặt tự động trên mỗi máy trạm:
Khởi động máy trạm từ card mạng.Chú ý lúc này cả 2 máy DC và RIS server đều phải bật.Ta nhận thấy máy trạm sẽ tự động được cấp 1 địa chỉ IP:
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 778x255 and weights 26KB.
Sau khi nhấn F12(có thể là phím khác,tùy từng loại máy),màn hình hiện ra như sau,nhấn Enter:
Điền Username và Pass của Admin domain:
Chọn bộ cài đặt thích hợp.Nếu ở trên ta không chú thích đầy đủ thì tới bước này dễ bị lẫn giữa các bộ cài:
Nhấn Enter để tiếp tục:
Tới đây quá trình cài đặt diễn ra hoàn toàn tự động,ta có thể đi tới máy trạm khác và tiếp tục cấu hình tương tự.Sau khi cài đặt xong máy sẽ tự khởi động lại:
Vì bộ cài triển khai từ RIS server không có driver nên ở bước này máy sẽ tự nhận và cài đặt Driver cũng như những thông tin cần thiết:
Sau khi cài đặt xong,màn hình Logon hiện ra.Như các bạn thấy máy trạm đã được Join vào Domain 1 cách tự động ngay trong quá trình cài đặt,không cần thao tác của người quản trị:
Sau khi đăng nhập,như các bạn thấy,các phần mềm cài đặt trên máy mẫu bây giờ đã được triển khai sẵn trên từng máy trạm:
Chú ý: 1 số phần mềm yêu cầu active license trên từng máy riêng biệt thì khi cài đặt kiểu này này sẽ bị báo lỗi (VD như Photoshop,Acrobat Professional...)
Tới đây ta đã hoàn tất việc triển khai hệ điều hành và phần mềm đến từng máy trạm trong domain 1 cách nhanh chóng thông qua công cụ Riprep.
Trong phần tiếp theo chúng ta sẽ cùng cài đặt và cấu hình máy in cho hệ thống mạng theo 2 cách: Share máy in trên 1 máy tính hoặc kết nối trực tiếp máy in vào hệ thống mạng.